Gonostegia

Gonostegia
Gonostegia hirta
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Rosales
Họ (familia)Urticaceae
Chi (genus)Gonostegia
Turcz., 1846[1]
Các loài
6. Xem bài.
Danh pháp đồng nghĩa
Hyrtanandra Miq., 1851

Gonostegia là chi thực vật có hoa trong họ Tầm ma, được Nikolai Turczaninow mô tả khoa học lần đầu tiên năm 1846.[1][2]

Các loài

Chi này hiện tại công nhận gồm 6 loài:[3]

  • Gonostegia caudata (Benn.) Miq., 1870. Phân bố: Ấn Độ.
  • Gonostegia gracilis (Miq.) Miq., 1870. Phân bố: Ấn Độ.
  • Gonostegia hirta (Blume) Miq., 1870 - Thuốc dòi lông, bọ mắm lông, bọ mắm lá đối. Phân bố: Nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, từ Pakistan ở phía tây tới Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines, New Guinea và đông bắc Australia ở phía đông.
  • Gonostegia integrifolia (Dalzell) Miq., 1870. Phân bố: Ấn Độ.
  • Gonostegia parvifolia (Wight) Miq., 1870. Phân bố: Sri Lanka, Philippines, Đài Loan.
  • Gonostegia pentandra (Roxb.) Miq., 1870 - Thuốc dòi ngũ hùng. Phân bố: Nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, từ Pakistan và Pakistan ở phía tây tới Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, New Guinea ở phía đông.

Chú thích

  1. ^ a b Nikolai Turczaninow, 1846. Gonostegia. Bulletin de la Société Imperiale des Naturalistes de Moscou 19(2): 509.
  2. ^ The Plant List (2010). “Gonostegia. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013.
  3. ^ Gonostegia trong Plants of the World Online. Tra cứu ngày 21-3-2024.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Gonostegia tại Wikimedia Commons
  • Dữ liệu liên quan tới Gonostegia tại Wikispecies
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q15982759
  • Wikispecies: Gonostegia
  • APNI: 104855
  • BOLD: 439273
  • EoL: 2872533
  • EPPO: 1GOTG
  • FNA: 113912
  • FoC: 113912
  • GBIF: 7300793
  • GRIN: 25090
  • iNaturalist: 569164
  • IPNI: 40824-1
  • IRMNG: 1064917
  • NCBI: 647271
  • POWO: urn:lsid:ipni.org:names:40824-1
  • Tropicos: 40016434
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến họ Tầm ma (Urticaceae) này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s